318 lượt xem

Nguyễn Sĩ Cố

Nguyễn Sĩ Cố 阮士固 để lại một tiểu sử chưa thật rõ ràng, về năm sinh, quê quán cũng như hành trạng. Chỉ biết trước khi ra làm quan đã mở trường dạy học đào tạo được nhiều học trò giỏi như anh em Phạm Ngộ và Phạm Mại. Nhờ nổi tiếng về học vấn uyên bác nên năm Giáp Tuất (1274), ông được Trần Thánh Tông mời về kinh nhận chức Nội thị học sĩ để dạy hoàng tử, tức Trần Nhân Tông. Năm Bính Ngọ (1306), dưới đời Trần Anh Tông (1293-1313), được thăng chức Học sĩ, trông coi việc giảng ngũ kinh ở gác Thiên Chương, thỉnh thoảng giảng sách cho vua học. Về sau được bổ làm An phủ sứ. Năm Nhâm Tí (1312) vua Anh Tông thân chinh đi đánh phía Nam, Nguyễn Sĩ Cố ở trong danh sách những người đi theo xa giá. Dọc đường hành quân, ông bị bệnh và mất. Theo sử sách cũ, Nguyễn Sĩ Cố là người có tài làm thơ phú tiếng Việt và đến ông, dòng văn học tiếng Việt của nước ta mới bắt đầu hình thành. Đặc biệt, tài khôi hài của ông được đương thời sánh ngang với Đông Phương Sóc đời Hán. Rất có thể tính cách đó đã ảnh hưởng đến đặc điểm của ngòi bút ông. Tuy nhiên, ngày nay thơ phú tiếng Việt của Nguyễn Sĩ Cố không còn lại bài nào. Hai bài thơ chữ Hán hiện còn cũng có ít nhiều phong vị hài hước nhưng chưa đủ để nhận định kh quát một bản sắc nghệ thuật. Tác phẩm còn hai bài thơ chép trong "Việt điện u linh" và "Toàn Việt thi lục". Nguyễn Sĩ Cố 阮士固 để lại một tiểu sử chưa thật rõ ràng, về năm sinh, quê quán cũng như hành trạng. Chỉ biết trước khi ra làm quan đã mở trường dạy học đào tạo được nhiều học trò giỏi như anh em Phạm Ngộ và Phạm Mại. Nhờ nổi tiếng về học vấn uyên bác nên năm Giáp Tuất (1274), ông được Trần Thánh Tông mời về kinh nhận chức Nội thị học sĩ để dạy hoàng tử, tức Trần Nhân Tông. Năm Bính Ngọ (1306), dưới đời Trần Anh Tông (1293-1313), được thăng chức Học sĩ, trông coi việc giảng ngũ kinh ở gác Thiên Chương, thỉnh thoảng giảng sách cho vua học. Về sau được bổ làm An phủ sứ. Năm Nhâm Tí (1312) vua Anh Tông thân chinh đi đánh phía Nam, Nguyễn Sĩ Cố ở trong danh sách những người đi theo xa giá. Dọc đường hành quân, ông bị bệnh và mất. Theo sử sách cũ, Nguyễn Sĩ Cố là người có tài làm thơ phú tiếng …

Nguyễn Sĩ Cố 阮士固 để lại một tiểu sử chưa thật rõ ràng, về năm sinh, quê quán cũng như hành trạng. Chỉ biết trước khi ra làm quan đã mở trường dạy học đào tạo được nhiều học trò giỏi như anh em Phạm Ngộ và Phạm Mại. Nhờ nổi tiếng về học vấn uyên bác nên năm Giáp Tuất (1274), ông được Trần Thánh Tông mời về kinh nhận chức Nội thị học sĩ để dạy hoàng tử, tức Trần Nhân Tông. Năm Bính Ngọ (1306), dưới đời Trần Anh Tông (1293-1313), được thăng chức Học sĩ, trông coi việc giảng ngũ kinh ở gác Thiên Chương, thỉnh thoảng giảng sách cho vua học. Về sau được bổ làm An phủ sứ. Năm Nhâm Tí (1312) vua Anh Tông thân chinh đi đánh phía Nam, Nguyễn Sĩ Cố ở trong danh sách những người đi theo xa giá. Dọc đường hành quân, ông bị bệnh và mất.

Theo sử sách cũ, Nguyễn Sĩ Cố là người có tài làm thơ phú tiếng Việt và đến ông, dòng văn học tiếng Việt của nước ta mới bắt đầu hình thành. Đặc biệt, tài khôi hài của ông được đương thời sánh ngang với Đông Phương Sóc đời Hán. Rất có thể tính cách đó đã ảnh hưởng đến đặc điểm của ngòi bút ông. Tuy nhiên, ngày nay thơ phú tiếng Việt của Nguyễn Sĩ Cố không còn lại bài nào. Hai bài thơ chữ Hán hiện còn cũng có ít nhiều phong vị hài hước nhưng chưa đủ để nhận định kh quát một bản sắc nghệ thuật.

Tác phẩm còn hai bài thơ chép trong "Việt điện u linh" và "Toàn Việt thi lục".

Nguyễn Sĩ Cố 阮士固 để lại một tiểu sử chưa thật rõ ràng, về năm sinh, quê quán cũng như hành trạng. Chỉ biết trước khi ra làm quan đã mở trường dạy học đào tạo được nhiều học trò giỏi như anh em Phạm Ngộ và Phạm Mại. Nhờ nổi tiếng về học vấn uyên bác nên năm Giáp Tuất (1274), ông được Trần Thánh Tông mời về kinh nhận chức Nội thị học sĩ để dạy hoàng tử, tức Trần Nhân Tông. Năm Bính Ngọ (1306), dưới đời Trần Anh Tông (1293-1313), được thăng chức Học sĩ, trông coi việc giảng ngũ kinh ở gác Thiên Chương, thỉnh thoảng giảng sách cho vua học. Về sau được bổ làm An phủ sứ. Năm Nhâm Tí (1312) vua Anh Tông thân chinh đi đánh phía Nam, Nguyễn Sĩ Cố ở trong danh sách những người đi theo xa giá. Dọc đường hành quân, ông bị bệnh và mất.

Theo sử sách cũ, Nguyễn Sĩ Cố là người có tài làm thơ phú tiếng …

SGT tổng hợp.